$861
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của missbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ missbet.Tháng 1.2024, sau hơn 3 năm vừa học và kinh doanh, Triệu Vy đã cùng em gái mua được nhà cho mẹ tại TP.Vĩnh Long. Ngôi nhà hiện tại dùng để ở và là nơi gia công, sản xuất nến thơm. Sau khi tốt nghiệp, Triệu Vy cho biết sẽ dành toàn bộ thời gian để nghiên cứu và phát triển thương hiệu nến thơm. Ngoài ra, nữ sinh mong muốn học thêm kiến thức về kinh doanh để có thể điều hành hoạt động của thương hiệu được trơn tru hơn.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của missbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ missbet.Ông nói thêm: Đúng là tôi đã nói dối những người phụ nữ. Tôi đã sai. Nhưng tôi muốn giúp họ.️
Từ ngày 6.2, Thông tư 86/2024/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về đăng ký thuế sẽ chính thức có hiệu lực, thay thế Thông tư 105/2020/TT-BTC. Theo đó, các tổ chức, cá nhân sẽ sử dụng tài khoản định danh điện tử do Hệ thống định danh và xác thực điện tử tạo lập để thực hiện thủ tục đăng ký thuế theo quy định trên môi trường điện tử. Riêng đối với hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân sẽ sử dụng mã số thuế là số định danh cá nhân do Bộ Công an cấp. Số định danh cá nhân do Bộ Công an cấp là số căn cước công dân gồm 12 chữ số được sử dụng thay cho mã số thuế của người nộp thuế thu nhập cá nhân, người phụ thuộc; tổ chức, hộ gia đình và cá nhân khác có nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Quy định nêu rõ, những cá nhân, hộ kinh doanh đã được cấp mã số thuế trước đây được thực hiện đến hết ngày 30.6. Từ ngày 1.7, người nộp thuế sẽ sử dụng số căn cước công dân thay cho mã số thuế. Trường hợp hộ kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân đã được cấp mã số thuế trước 1.7 nhưng thông tin đăng ký thuế không khớp đúng với thông tin cá nhân được lưu trữ trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư hoặc không đầy đủ thì cơ quan thuế cập nhật trạng thái mã số thuế của hộ kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân sang trạng thái "Mã số thuế chờ cập nhật thông tin số định danh cá nhân". Người nộp thuế phải thực hiện thủ tục thay đổi thông tin đăng ký thuế để đảm bảo thông tin khớp đúng với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư trước khi sử dụng số căn cước công dân làm mã số thuế.Trường hợp người nộp thuế thu nhập cá nhân đã được cấp nhiều hơn một mã số thuế, người nộp thuế phải cập nhật thông tin số căn cước công dân cho các mã số thuế đã được cấp để cơ quan thuế tích hợp các mã số thuế vào số định danh cá nhân, hợp nhất dữ liệu thuế của người nộp thuế theo số định danh cá nhân. Khi mã số thuế đã được tích hợp vào số định danh cá nhân thì các hóa đơn, chứng từ, hồ sơ thuế, giấy tờ có giá trị pháp lý khác đã lập có sử dụng thông tin mã số thuế của cá nhân tiếp tục được sử dụng để thực hiện các thủ tục hành chính về thuế mà không phải điều chỉnh thông tin mã số thuế trên hóa đơn, chứng từ, hồ sơ thuế sang số định danh cá nhân. Hộ kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân thực hiện tra cứu thông tin đăng ký thuế đã được cơ quan thuế đối chiếu khớp đúng hoặc không khớp đúng với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế tại địa chỉ: https://www.gdt.gov.vn, hoặc trên trang Thuế điện tử của Tổng cục Thuế tại địa chỉ: thuedientu.gdt.gov.vn, hoặc trên tài khoản giao dịch thuế điện tử của cá nhân tại ứng dụng icanhan hoặc eTaxMobile (nếu cá nhân đã được cấp tài khoản giao dịch thuế điện tử với cơ quan thuế). Trường hợp thông tin có sai sót, người nộp thuế liên hệ với cơ quan thuế quản lý trực tiếp hoặc Chi cục Thuế khu vực nơi cá nhân cư trú để cập nhật thông tin chính xác. ️
Theo đó, Bộ GD-ĐT đã triển khai đến Sở GD-ĐT TP.HCM kế hoạch kiểm tra việc tổ chức triển khai thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm học thêm tại TP.Đoàn kiểm tra của Bộ sẽ tiến hành kiểm tra một ngày trong thời gian từ ngày 3 đến 20.3 (Bộ GD-ĐT sẽ thông báo trực tiếp tới Sở GD-ĐT ngày kiểm tra cụ thể); kiểm tra trực tiếp tại Sở GD-ĐT, một số phòng GD-ĐT, một số cơ sở giáo dục phổ thông.Bộ sẽ kiểm tra công tác chỉ đạo, quản lý của Sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT và việc triển khai thực hiện tại các cơ sở giáo dục về việc triển khai thực hiện Thông tư số 29 và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 10 về tăng cường chỉ đạo công tác tuyển sinh THCS, THPT và quản lý hoạt động dạy thêm học thêm theo thẩm quyền trách nhiệm.Trong kế hoạch, Bộ kiểm tra thực tế tại trường THCS và THPT sau đó sẽ làm việc với Sở GD-ĐT cùng các quận, huyện.Cũng trong công văn triển khai kế hoạch kiểm tra về dạy thêm, học thêm, Bộ yêu cầu Sở GD-ĐT báo cáo số lượng các cơ sở dạy thêm đã được cấp phép; Thuận lợi, khó khăn, các giải pháp sở đã thực hiện để quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trước khi Thông tư 29 được ban hành. Từ khi Thông tư 29 được ban hành và có hiệu lực thì số lượng tổ chức/cá nhân mới đăng ký kinh doanh ra sao? Thuận lợi, khó khăn khi triển khai thực hiện Thông tư 29.Đồng thời báo cáo công tác phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu UBND TP ban hành quy định về dạy thêm, học thêm; Việc hướng dẫn, tổ chức thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm cho các nhà trường, các tổ chức và cá nhân liên quan thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn.Trên cơ sở báo cáo, Sở GD-ĐT cần đưa ra đánh giá chung về ưu điểm, thuận lợi, hạn chế, khó khăn và nguyên nhân khi triển khai thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm. Từ đó Sở GD-ĐT nêu đề xuất kiến nghị Chính phủ, Bộ và UBND TP (nếu có).Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, thông tin Sở GD-ĐT đã thành lập 5 đoàn kiểm tra về việc thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm học thêm. Theo đó, 5 đoàn kiểm tra sẽ thực hiện kiểm tra các trường công lập bậc THCS, THPT, cơ sở dạy thêm ở 22 quận, huyện về công tác quản lý dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường.Đồng thời, theo ông Minh, các đoàn kiểm tra này sẽ thực hiện việc kiểm tra các trung tâm kỹ năng sống có thực hiện đúng nội dung được cấp phép hay không?Bên cạnh việc kiểm tra các cơ sở thực hiện quy định dạy thêm, học thêm, mong muốn của Sở GD-ĐT TP.HCM nhằm kịp thời phát hiện, xử lý và đề xuất những giải pháp phù hợp đối với các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai Thông tư 29. ️